Khoa Giáo dục thông báo đến sinh viên chính quy Thời khóa biểu HK1, NH 2024-2025 (cập nhật ngày 02/08/2024).
Thời khóa biểu có điều chỉnh...
1. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 3,4 khoa Giáo dục)
2. Phân bố thời gian: 45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 15 tiết
- Thực hành: 15 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 15 tiết
- Tự học: 45 tiết
3. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Đánh giá và quản lý chất lượng giáo dục
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Không.
4. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) là hoạt động có tính chất tất yếu trong quá trình dạy học, đào tạo nói chung. Trong thực tế, ĐGKQHT có ảnh hưởng và tác động đến các yếu tố khác của quá trình đào tạo. Môn học này tập trung trang bị cho sinh viên (SV) những hiểu biết khoa học cơ bản về quan niệm, bản chất, ý nghĩa, nguyên tắc và phương thức ĐGKQHT của người học nói chung; đồng thời, những kỹ thuật thiết kế công cụ ĐGKQHT và các hình thức tổ chức ĐGKQHT cũng được giới thiệu qua môn học. Ngoài ra, các xu hướng đổi mới ĐGKQHT trên thế giới và thực tiễn đổi mới ĐGKQHT ở nước ta cũng được SV tìm hiểu qua tự nghiên cứu và làm việc nhóm.
5. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học:
5.1. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành môn học, SV có thể:
- Hiểu được bản chất, ý nghĩa, nguyên tắc, phương thức và quy trình tổ chức ĐGKQHT trong dạy học, đào tạo;
- Có khả năng thiết kế chương trình ĐGKQHT qua môn học/chủ đề dạy học cụ thể;
- Có ý thức coi trọng và thận trọng trong việc kiểm tra, ĐGKQHT trong thực tế nghề nghiệp sau này.
5.2. Chuẩn đầu ra
Sau khi hoàn thành môn học, SV phải đạt kết quả sau:
5.2.1.Về kiến thức:
5.2.2.Về kỹ năng:
5.2.3.Về thái độ:
5.2.4.Về năng lực:
6. Tài liệu phục vụ môn học:
6.1. Giáo trình chính
[1] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo bổ sung
[2] Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (2004), Đo lường và ĐGKQHT- Phương pháp thực hành, Lưu hành nội bộ.
[3] Lâm Quang Thiệp (2007), Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá trong giáo dục, Hà Nội..
[4] Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra- Đánh giá trong dạy- học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[5]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội.
[6]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, Hà Nội.
[7]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, Hà Nội.
[8] Cross, K.P. & Angelo, T.A. (1988), Classroom Assessment Techniques, NCRIPTAL, 1988.
[9] Suskie, L. (2009), Assessing Student learning: A Common Sense Guide, Second Edition, Jossey-Bass.
6.3. Websites
Khoa Giáo dục
Phòng A.314, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08. 3829 3828 - số nội bộ 132
Email: giaoduc@hcmussh.edu.vn